Số 2 - 2022

29 Tháng chín, 2022

Bài báo nghiên cứu gốc | 29 Tháng chín, 2022

Căng thẳng, lo âu, trầm cảm của người chăm sóc bệnh nhi

Tác giả: Phạm Thị Hường, Đỗ Tuyết Mai, Đặng Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Bình, Đàm Thị Hoàn, Hoàng Thùy Linh, Nguyễn Văn Bính

Số 02 - 2022 | Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam

+ Thông tin tác giả và bài nghiên cứu

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả mức độ căng thẳng, lo âu, trầm cảm ở người chăm sóc(NCS)bệnh nhi ung thư và xác định yếu tố liên quan  tới tình trạng tâm lý của NCS, từ đó góp phần đưa ra những hỗ trợ, can thiệp phù hợp và đúng mức để nâng cao chất lượng sống của gia đình bệnh nhi ung thư.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, được thực hiện với cỡ mẫu thuận tiện. Kết quả: 88NCS bệnh nhân ung thư nhi được phỏng vấn với bộ câu hỏi thiết kế sẵntheo thang điểm DASS- 21. Đa số NCS là mệ bệnh nhi (chiếm 72.7%)tuổi trung bình khoảng 41, đã kết hôn (85,4%), sống ở vùng nông thôn (68,18%) và học vấn cấp 2-3 (chiếm 76,2%). Phần lớn NCS chăm sóc với tần suất luôn luôn/thường xuyên( với thời gian < 1 năm. Theo thang đo DASS-21, có 68,2% NCS có căng thẳng, 36,4% có lo âu và 42% có trầm cảm, phần lớn ở mức độ nhẹ-trung bình. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa căng thẳng ở NCS với nơi ở nông thôn, giữa lo âu và trầm cảm với tuổi NCS trên 45 với p < 0,05.Kết luận:Vấn đề căng thẳng, lo âu và trầm cảm thường gặp ở NCS bệnh nhi ung thư, phần lớn ở mức độ nhẹ-trung bình. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa căng thẳng ở NCS với nơi ở nông thôn, giữa lo âu và trầm cảm với tuổi NCS trên 45.

Từ khóa: Căng thẳng, lo âu, trầm cảm

Abstract

Objectives:The study describes the level of stress, anxiety, and depressionand related factors in the caregivers of pediatric cancer patients, which is the basis for more appropriate support and intervention strategies to increase the quality of life of pediatric cancer patient’s families. Methods:Across-sectional study with a convenient sample size. Results: 88 caregivers of pediatric cancer patients were interviewed with a DASS 21-based questionnaire. Most of the caregivers were mothers of children (72.7%), the average age was about 41, married (85.4%), living in rural areas (68.18%) and having a secondary school education (76.2%). Most of the patients provided care with the frequency of always/regularly with a duration of < 1 year. According to the DASS-21 scale, 68.2% of the patients had stress, 36.4% had anxiety and 42% had depression. There is a statistically significant relationship between stress in the caregivers and living in rural areas between anxiety and depression and the age of caregivers over 45 years old with p < 0.05.Conclusion:Stress, anxiety and depression problems are common in the caregivers of pediatric cancer patients, most are mild-moderate. There is a statistically significant relationship between stress in the caregivers and living in rural areas; between anxisty and depression an the age of caregivers over

Keywords: Stress, anxiety, depression

Bạn không có quyền truy cập vào bài viết này!

Hãy đăng nhập để xem

Nếu bạn chưa có tài khoản vui lòng? Đăng ký

Đăng nhập

Online ISSN

1859-400

Print ISSN

1859-400