Số 2 - 2022

29 Tháng chín, 2022

Bài báo nghiên cứu gốc | 29 Tháng chín, 2022

Đánh giá nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư nhi: một nghiên cứu quan sát sử dùng thang điểm PaPas tại Bệnh viện K

Tác giả: Đỗ Cẩm Thanh, Phạm Thị Hường, Đặng Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Bình, Đàm Thị Hoàn, Hoàng Thùy Linh

Số 02 - 2022 | Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam

+ Thông tin tác giả và bài nghiên cứu

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhi ung thư. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tuyển chọn người nhà của các bệnh nhân < 18 tuổi, được chẩn đoán ung thư tại bệnh viện K từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2022, sử dụng thang điểm PaPas để thu thập thông tin về nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của bệnh nhân và gia đình. Kết quả: 179 người nhà bệnh nhân ung thư nhi được phỏng vấn với bộ câu hỏi theo thang điểm PaPas. Đối tượng phỏng vấn chủ yếu là trình độ tiểu học/trung học (chiếm 77,7% các trường hợp); thu nhập gia đình chủ yếu là dưới 10 triệu/tháng (64,1%). Tất cả đối tượng phỏng vấn đều có nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ nhưng mức độ cần tham vấn của chuyên gia chăm sóc giảm nhẹ chỉ chiếm 18,4%. Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ cao hơn ở nhóm trẻ mắc ung thư từ 13 tuổi trở lên và bệnh lý có tiên lượng sống sau 5 năm dưới 80%. Kết luận: Thang điểm PaPas có thể được sử dụng để khảo sát nhu cầu giảm nhẹ của bệnh nhân ung thư nhi. Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ cần tập trung cho nhóm trẻ mắc bệnh từ 13 tuổi trở lên và mắc các bệnh lý tiên lượng sống trung bình-thấp.

Từ khóa: Chăm sóc giảm nhẹ, bệnh nhi ung thư, nhu cầu

Abstract

Objectives: Aim to describe the need for palliative care in pediatric cancer patients and their families. Patients and methods: Cross-sectional observational study included patients under 18 years-old between February and June 2022, their famillies were intervewed by PaPas to evaluate th need of pediatric palliative care. Results: 179 family members of pediatric cancer patients were interviewed with PaPas questionnaire. Most of the interviewees are primary/secondary education (77,7%); family income is mainly below 10 million/month (64,1% of cases). All interview subjects had palliative care needs but the need of consultation with a palliative care specialist accounted for only 18,4%. The score of PaPas is higher in the group of patients older than 13 years old and the group that suffers from the disease with overal survival <80%. Conclusion: PaPas scale is useful stool to avaluate the need for palliative care in a Pediatric oncology setting. Palliative care should focus on the group of patients older than 13 years old and the patients with overall survival under 80%.

Keywords: Palliative care, pediatric cancer patients, needs

Bạn không có quyền truy cập vào bài viết này!

Hãy đăng nhập để xem

Nếu bạn chưa có tài khoản vui lòng? Đăng ký

Đăng nhập

Online ISSN

1859-400X

Print ISSN

1859-400X