Số 76 - 2024

15 Tháng 5, 2025

Bài báo tổng quan | 15 Tháng 5, 2025

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ CHỐNG NÔN Ở BỆNH NHÂN HÓA TRỊ

Tác giả: Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Phương Anh, Đỗ Tuyết Mai

DOI: https://doi.org/10.70755/vnjo.2024.76.13

Số 76 - 2024 | Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam

+ Thông tin tác giả và bài nghiên cứu

Tóm tắt

Nôn và buồn nôn sau hóa trị đã được chứng minh là mộ trong các tác dụng phụ đáng sợ nhất trong điều trị ung thư. Có bốn nhóm thuốc chính trong dự phòng và điều trị chống nôn ở bệnh nhân hóa trị là nhóm thuốc kháng 5-HT3, kháng NK1R, glucocorticoid (đặc biệt là Dexamethasone) và thuốc chống loạn thần Olazapine khi được sử dụng kết hợp với các thuốc chống nôn khác. Các thuốc chống nôn được sử dụng đơn trị hoặc kết hợp tùy thuộc vào nguy cơ gây nôn của phác đồ hóa chất theo khuyến cáo của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ ASCO, Hiệp hội Ung thư Châu Âu ESMO và Hiệp hội đa quốc gia về Chăm sóc giảm nhẹ trong Ung thư MASCC.

Từ khóa: nôn sau hóa trị, buồn nôn sau hóa trị, tác dụng phụ hóa trị

Abstract

Chemotherapy-induced nausea and vomitting (CINV) have been demonstrated to be among the most feared adverse effects of cancer treatment. The four categories of drugs with the highest therapeutic index for the management of CINV are the type three 5-hydroxytryptamine (5-HT3) receptor antagonists, the neurokinin-1 receptor (NK1R) antagonists, glucocorticoids (especially dexamethasone), and the antipsychotic medication olanzapine when used in combination with other antiemetics. These agents are used alone and/or in combinations, depending on the specific chemotherapy regimen being administered, as recommended in the American Society of Clinical Oncology (ASCO) and Multinational Association of Supportive Care in Cancer (MASCC)/European Society for Medical oncology (ESMO) guidelines.

Keywords: vomiting after chemotherapy, nausea after chemotherapy, chemotherapy side effects

Bạn không có quyền truy cập vào bài viết này!

Hãy đăng nhập để xem

Nếu bạn chưa có tài khoản vui lòng? Đăng ký

Đăng nhập

Online ISSN

1859-400X

Print ISSN

1859-400X